Nhiệm vụ: Thiết kế trạm làm sạch nước cấp
MỞ ĐẦU:
Như chóng ta đó biết hầu hết các nguồn nước kh«ng đảm bảo tiªu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt. Ví như nguồn nước mặt th× chất lượng kh«ng đảm bảo v× chứa nhiều hàm lượng chất hữu cơ và chất v« cơ ,cßn nguồn nước ngầm có chứa hàm lượng cặn lớn mà chủ yếu là hàm lượng sắt. Bởi vậy , nªn tuỳ từng nguồn lấy nước mà chóng ta có các công trình thiết bị xử lý khác nhau cho phù hợp với các nhà máy và từng địa phương kh¸c nhau.
I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
CHỈ TIÊU | Số liệu | |
Cụng suất(m/ngđ) | A | 24 |
PH | B | 7,7 |
Hàm lượng cặn(mg/l) | C | 400 |
Độ mầu(Côban) | D | 45 |
Nhiệt độ(tC) | E | 21 |
Hàm lượng Ca(mg/l) | F | 5 |
Hàm lượng muối (mg/l) | G | 300 |
Độ kiềm (mg-đl/l) | H | 2,8 |
II.Đánh giá chất lợng nguồn nớc
Theo tài liệu đó cho, PH=7,7 chứng tỏ nước có môi trường kiềm , độ mầu thấp ,hàm lượng cặn sắt vừa phải
III Xác định các thông số của nguồn nớc :
III 1 Xác định liều lợng chất keo tụ kiềm hoá
1.1 Lựa chọn chất keo tụ
Để làm sạch và xử lý nước của nguồn nước mặt trong số liệu thiết kế thỡ:
+ Nguồn nước cần phải xử lý cú hàm lượng cặn lớn (400mg/l) nªn theo tiªu chuẩn là nước đục;có độ mầu trung bỡnh với cụng suất tớnh toỏn của cụng trỡnh tự làm sạch : 24(m/ngđ).Bởi vậy cần phải xử lý nước bằng phương ph¸p ho¸ học dùng keo tụ ,phụ trợ keo tụ. Ở đ©y sử dụng ho¸ chất là phèn nhôm Al(SO)
mang lại hiệu quả cao nhất .
III.2. Xác đinh hàm lợng phèn cần keo tụ
+ Căn cứ vào độ màu của nớc nguồn, căn cứ theo TCVN 33-06 ta có công thức xác định lợng phèn nhôm nh sau:
PP: Hàm lợng cần thiết xác định theo độ màu (mg/l).
M: Độ màu của nớc nguồn M = 45 (Co)
+Căn cứ vào hàm lợng cặn của nguồn nớc ta thấy hàm lợng cặn lớn không ổn định thay đổi theo mùa, vì vậy trớc khi keo tụ cần lắng sơ bộ để khống chế hàm lợng cặn.
Hàm lợng cặn lớn nhất là: C = 400 (mg/l),
Theo TCVN 33-06 thì lợng phèn nhôm cần thiết keo tụ Pp = 45 (mg/l).
Kết luận :
Khi xử lý nớc bằng phèn nhôm để giảm cả độ đục và độ màu trong nớc ,liều lợng phèn phảI chọn trị số lớn hơn trong hai trị số vừa tìm dợc ở trên đợc ở trên thoả mãn yêu cầu giảm độ đục và giảm độ màu ,đạt yêu cầu kĩ thuật. So sánh giữa liều lợng phèn nhôm tính theo hàm lợng cặn và theo độ màu Þ Chọn liều lợng phèn tính toán Pp = 45 (mg/l).
III.3. Xác định hàm lợng chất kiềm hoá theo yêu cầu keo tụ
+Chọn chất kiềm hoá là vôi do độ kiềm của nớc ngầm tơng đối thấp để đảm bảo keo tụ tốt nên tăng độ kiềm lên (nguồn nớc có độ kiềm là 2,8mg/l)
- Kiểm tra độ kiềm của nớc theo yêu cầu keo tụ:
Lợng vôi đa vào kiềm hoá đợc xác định theo công thức:
(mg/l)
Trong đó:
+ Pk: Liều lợng hoá chất để kiềm hoá (mg/l)
+ e: Đơng lợng của phèn không chứa nớc:
Đối với Al2(SO3) thì e = 57 (mgđl/l)
+ Pp: Liều lợng phèn lớn nhất dùng để keo tụ trong thời gian kiền hoá = 45 (mg/l)
+ K: Hệ số đối với vôi (theo CaO) = 28 (mgđl/l)
+ kt: Độ kiềm của nớc nguồn = 2,8 (mgđl/l)
(mg/l)
Pk < 0 Þ Độ kiềm đủ để keo tụ nên không cần phải kiềm hoá.
Để lại bình luận để nhận bản full
No comments:
Post a Comment